Tổng hợp các case study xây dựng brandkey thành công

thuhuong_1998

Thành Viên

Làm cách nào để có thể xây dựng được brand key cho thương hiệu của mình một cách đúng đắn, có sức ảnh hưởng và có sức lan tỏa truyền cảm hứng. *** viết sau đây sẽ tổng hợp một số case study điển hình giúp bạn thuận tiện tham khảo.


WIghexQUwhqlJuhkRhj7S-Z4_ijU-14l1mKSZz_gGQsFJ2Vq_HyluVjGirWuwBTYShWAEUUmJ2iXRC_sNDA_xOqcYoOP7QyTDJ9VprjnTd6OsIGP7k9XAH6wwdy8mHg3e_yG2OyvhTW31AxHooXSD0g

Brand key – chìa khóa để tạo nên thương hiệu thành công​

Là kim chỉ nam định hướng phát triển (Direction) cho doanh nghiệp​

Một thương hiệu chỉ cần có một giá trị cốt lõi duy nhất và mai này thì thương hiệu cũng sẽ chết vì điều đó. Giống như con người khi họ đã xác định được giá trị của mình thì họ sẽ mãi mãi trung thành với hệ giá trị đó. Nếu như ngày mai họ có chết đi học cũng sẽ vẫn giữ giá trị đó cho bản thân mình. Do vậy thì Brandkey tốt luôn tồn tại để có thể giúp cho tất cả mọi người có thể hiểu rõ đâu là con đường mà họ nên hướng tới, đang đi. Điều đó nhằm xác định rằng đâu là con đường mà họ nên xây dựng thương hiệu nhằm quyết định đường hướng sẽ không bao giờ bị thay đổi. Đối với một người làm Marketing, họ chỉ thực sự giỏi khi họ là người nhìn xa đến mức mà họ thấy được rằng: nếu như cả thế giới thay đổi thì thương hiệu của họ có thể tịnh tiến đến mức nào chứ không phải là thay đổi đường hướng của nó.

Nghe thì có vẻ khá là khó hiểu vậy thì chúng tôi sẽ tạo ra cho các bạn một ví dụ về Brand key model khi chúng phân tích Brand key của Apple nhé. Chúng ta thấy rằng thế mạnh của Apple là các sản phẩm công nghệ có thiết kế vượt trội có sự khác biệt. Trong khi các công ty công nghệ khác thường cạnh tranh về các tính năng của sản phẩm với tốc độ xử lý phần mềm, con chip,... Apple lại xác định rằng thế mạnh của họ là nằm ở thiết kế và khiến cho mọi tác phẩm của hãng trông như là một tác phẩm nghệ thuật. Không thể phủ nhận được rằng hiện nay rất nhiều người dùng các sản phẩm của Apple đặc biệt là iPhone và và Macbook chỉ bởi vì thiết kế của chúng rất đẹp Đẹp và sang trọng.

Tạo ra sự nhất quán (Consistency) khi làm việc/ tác nghiệp​

Những chủ doanh nghiệp cần phải xác định rằng sự biến động ở bất kỳ bộ phận nào là điều không tránh khỏi. Tuy nhiên khi nhân sự có sự xáo trộn khi thương hiệu không được phép có bất kỳ sự thay đổi nào. Doanh nghiệp luôn luôn tồn tại để có thể định vị thương hiệu, định hướng và xây dựng thương hiệu ở trong lòng của mọi người. Brand key sẽ giúp người mới có thể hiểu được thương hiệu một cách trọn vẹn, được truyền cảm hứng bởi ý nghĩa của nó và giữ cho cho thương hiệu luôn luôn nhất quán.

Truyền cảm hứng làm việc (Inspiration) cho nhân viên​

Brand key Model truyền cảm hứng cho tất cả những Marketer đang làm trong nội bộ thương hiệu bởi vì nếu như chúng ta cảm thấy được điều vĩ đại ở trong điều mà chúng ta đang làm thì chúng ta sẽ sống trọn đời và cống hiến hết sức mình cho nó. Điều đỉnh cao nhất mà khiến cho những Marketer nguyện dành cả đời mình để sống với marketing vì chính là marketing tạo ra một thế giới tưởng tượng, một thế giới khi mà họ có thể nhảy vào và cảm thấy rằng họ trở nên vĩ đại.

Giữa một thị trường có hàng trăm sản phẩm giống với nhau, công dụng tương tự như nhau thì việc doanh nghiệp có thể xây dựng thương hiệu và định vị thương hiệu của mình, có được một Brand key Model Nổi bật sẽ khiến họ trở nên khác biệt và từ đó giúp họ dễ dàng gây ấn tượng ảnh truyền cảm hứng đối với khách hàng.

Tìm hiểu kỹ hơn về mô hình brandkey từ các case study​

Sau đây là một số case study điển hình về mô hình brandkey mà GoACADEMY đã tổng hợp được.

Tìm hiểu mô hình Brand key từ Hảo Hảo​

Competitive environment

Xác định được thị trường sản phẩm và đối thủ cạnh tranh là bước đầu tiên của phải làm của bất kỳ một doanh nghiệp nào trước khi muốn tạo dựng nên Brand key Model

Thông thường thì việc xác định được thị trường cạnh tranh đầu tiên thì cần phải xác định được mức độ hấp dẫn của thị trường vào các chỉ số như là: giá trị sản lượng và tốc độ tăng trưởng. Ngoài ra nó có thể đưa ra được những quyết định về mặt tài chính nhằm đảm bảo được mức lợi nhuận như mong muốn cho doanh nghiệp.

Tiếp theo là cần phải xác định được sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp đối với thương hiệu của mình. Bên cạnh điểm mạnh là cần phải tập trung và khai thác tối đa các điểm yếu của đối thủ thì đó chính là cơ sở để phát triển các chiến lược liên quan như: chiến lược marketing và chiến lược kinh doanh.

Target

Để có thể tác động được vào thái độ và cả hành vi của khách hàng thì thương hiệu cần phải biết nói chuyện và giao tiếp cùng với ngôn ngữ của họ. Thậm chí thì Brand key Model cần có cùng tính cách, Cùng Quan Điểm giống với khách hàng. Doanh nghiệp cần phải biết trả lời câu hỏi: Khách hàng mục tiêu là ai? Ở độ tuổi nào? Thói quen và sở thích ra sao? Yếu tố nào sẽ có thể ảnh hưởng tới khách hàng mục tiêu? của Brand key.

Trong Target của mình, Hảo Hảo sẽ nhỏ chọn nhóm khách hàng mục tiêu là nhóm có thu nhập thấp như là sinh viên người lao động. Và Chính vì thế nên Hảo Hảo chỉ có giá bán là 3500₫/1 gói.

Insight

Đầu tiên, chúng ta đã biết về insight là gì ở phần trên. Thêm vào đó, chúng ta cần phải phân biệt giữa hai đoạn insight chính là:

- Insight để làm cơ sở cho việc định vị Brand key. Đó là những khó khăn là những trăn trở là tâm tư nguyện vọng của khách hàng ở trong ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động. Từ đó thì thương hiệu sẽ cố gắng nỗ lực để giải quyết tất cả lắng đó

- Insight có liên quan tới tất cả các sự vật, những sự kiện, sự việc hiện tượng xung quanh cuộc sống của khách hàng. Chẳng hạn như sau: insight của khách hàng dùng Hảo Hảo là muốn có một bữa ăn giá rẻ nhưng vẫn cần hương vị ngon hấp dẫn và chất lượng cao.

Tìm hiểu mô hình brandkey từ Vinamilk​

Mô hình brandkey của Vinamilk là minh chứng cho sự thành công qua những khía cạnh trong chiến lược định vị thương hiệu. Thế mạnh cốt lõi: Vinamilk đã xây dựng cho mình những giá trị cốt lõi về chất lượng của sản phẩm, luôn đặt lợi ích lên hàng đầu Môi trường cạnh tranh: Đây là sự quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp ngay cả khi đó là doanh nghiệp hàng đầu như Vinamilk. Doanh nghiệp cần quan tâm đến tiềm năng của môi trường kinh doanh, các nhóm đối tượng khách hàng và tiềm năng của phân khúc thị trường. Đối tượng mục tiêu: Khách hàng cần xác định được nhóm đối tượng khách hàng chủ yếu và những nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng khác. Sự thấu hiểu khách hàng: Mỗi khách hàng đều được xây dựng dựa trên nhu cầu của thị trường, nhu cầu của khách hàng.

Lợi ích: Với Vinamilk, lợi ích mang lại cho khách hàng luôn được xây dựng dựa trên những giá trị cốt lõi. Các sản phẩm sữa tươi đều chứa hàm lượng canxi cao và rất nhiều loại vitamin cùng các khoáng chất cần thiết khác có lợi cho cơ thể. Giá trị, tính cách thương hiệu: Thông qua các chiến dịch quảng cáo và TVC, Vinamilk mang đến cho khách hàng niềm tin về những sản phẩm góp phần chăm lo cho sức khỏe người tiêu dùng và thân thiện với môi trường. Điểm khác biệt: Điểm khác biệt của Vinamilk đó chính là họ luôn đặt sức khỏe của khách hàng lên làm mối quan tâm hàng đầu. Ngay từ khâu chọn nguồn cung sữa tươi cũng được tiến hàng kỹ lưỡng.

Kết luận​

Nhìn chung, brandkey giúp doanh nghiệp phân tích các yếu tố giá trị nền tảng của thương hiệu. Qua việc tìm hiểu các case study điển hình về brandkey, hy vọng bạn sẽ có thêm kinh nghiệm và biết cách ứng dụng cho doanh nghiệp của mình thành công.
 

Cài Đặt Win Và Phần Mềm Máy Tính Online

Danh sách các Website diễn đàn rao vặt

Top