shopdancing123
Thành Viên
Hút thuốc lá gây nên những tác hại nghiệm trọng đến sức khỏe của người hút thuốc trực tiếp và những người sống trong môi trường có khói thuốc lá. Theo các chuyên gia, khói thuốc lá trong môi trường là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều bệnh nguy hiểm, đặc biệt là trẻ em bởi ở trẻ em phổi chưa phát triển hoàn thiện, sức đề kháng chưa cao nên trẻ rất nhạy cảm với các chất kích thích và chất độc trong khói thuốc.
Khói thuốc lào chứa những yếu tố nguy hiểm gây ra bệnh nhồi máu cơ tim và ảnh hưởng xấu đến tuần hoàn, hô hấp, đường ruột và hệ thống *** tiết của người hút chủ động và bị động. Những người hút thuốc lào có nguy cơ cao mắc các bệnh ung thư vòm, ung thư phổi, ung thư thực quản, ung thư đại tràng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), cơn đau thắt ngực, cơn nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não... Việc sử dụng chung các dụng cụ dùng để hút thuốc, như: thuốc lào, ống điếu, ống tẩu ở những người hút thuốc cũng là nguyên nhân làm tăng việc lan truyền COVID – 19 trong cộng đồng
Thêm vào đó, cảm giác khi say thuốc lào mạnh đến mức những người mới hút thường bị mất thăng bằng, nếu tư thế ngồi của người hút không vững thì rất dễ bị ngã. Ngoài ra, người hút thuốc lào còn có thể sùi bọt mép, nôn nao, quằn quại... Đã có nhiều trường hợp người say thuốc lá bị ngã, chấn thương, thậm chí tử vong do người say thuốc không tự kiểm soát được hành vi của mình.
Theo các bác sĩ, thuốc lào thuộc họ cây thuốc lá, hàm lượng nicotin rất cao, tác hại tương tự như thuốc lá. Khi hút thuốc, cơ thể hít vào hơn 4 triệu hợp chất độc hại, trong đó hơn 40 hợp chất gây ung thư.
Thuốc lào có hàm lượng nicotin cao, xấp xỉ 9%, vượt xa so với thuốc lá thông thường (khoảng 1-3%). Cả hai đều gây hại cho sức khỏe của người hút lẫn những người xung quanh và đều có nguy cơ gây Ung thư phổi, ung thư vòm họng, nhồi máu cơ tim…
Thuốc lào chứa nhiều hợp chất hóa học độc hại, bao gồm nicotine, tar và các chất gây ung thư. Cơ chế tác động từ khi bắt đầu khi hơi nóng từ lửa đốt thuốc lào được hít vào mũi và miệng của người hút. Hơi nóng này chứa các hợp chất hóa học độc hại được hít vào phổi và thâm nhập vào cơ thể.
Hút thuốc lào có tác động đến nhiều bộ phận của hệ thống hô hấp, bao gồm phế quản, phổi và màng phổi. Khi hút thuốc, các chất độc hại trong thuốc sẽ làm tổn thương và làm bít tắc các phế quản, gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đau ngực, ... Các hợp chất độc hại trong thuốc cũng có thể gây ra sự phá hủy của mô, làm giảm khả năng hấp thụ oxy qua các phế nang.
Ngày nay, thuốc lào thường vẫn hiện diện không chỉ ở vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, mà ngay cả ở các khu đô thị hiện đại, tại các quán nước hè phố. Không chỉ các cụ già, những người nông dân tay nâng điếu, tay châm lửa, thuốc lào hiện còn được coi là cách thể hiện cá tính, phong cách "chơi trội" của những người trẻ và tai nạn đến từ thuốc lào do đó không dễ mà lường trước.
Nhiều người cho rằng, hút thuốc lào muốn bỏ lúc nào cũng được và tác hại ít hơn thuốc lá nên số lượng người hút thuốc lào vẫn tăng. Trên thực tế, thuốc lào là một thứ rất dễ nghiện và khó bỏ. Chính vì vậy, để các địa phương sớm có chủ trương, mạnh dạn từ bỏ trồng cây thuốc lào, Chương trình Phòng, chống tác hại thuốc lá tỉnh Thái Bình đã chú trọng công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức tại cộng đồng, từ nói chuyện chuyên đề, tập huấn đến hái hoa dân chủ, biểu diễn tiểu phẩm truyền thông theo hình thức sân khấu hóa, đồng diễn thể thao không khói thuốc giúp người dân dễ hiểu, dễ nhớ và dần từ bỏ việc hút thuốc lá, thuốc lào.
Khói thuốc lào chứa những yếu tố nguy hiểm gây ra bệnh nhồi máu cơ tim và ảnh hưởng xấu đến tuần hoàn, hô hấp, đường ruột và hệ thống *** tiết của người hút chủ động và bị động. Những người hút thuốc lào có nguy cơ cao mắc các bệnh ung thư vòm, ung thư phổi, ung thư thực quản, ung thư đại tràng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), cơn đau thắt ngực, cơn nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não... Việc sử dụng chung các dụng cụ dùng để hút thuốc, như: thuốc lào, ống điếu, ống tẩu ở những người hút thuốc cũng là nguyên nhân làm tăng việc lan truyền COVID – 19 trong cộng đồng
Thêm vào đó, cảm giác khi say thuốc lào mạnh đến mức những người mới hút thường bị mất thăng bằng, nếu tư thế ngồi của người hút không vững thì rất dễ bị ngã. Ngoài ra, người hút thuốc lào còn có thể sùi bọt mép, nôn nao, quằn quại... Đã có nhiều trường hợp người say thuốc lá bị ngã, chấn thương, thậm chí tử vong do người say thuốc không tự kiểm soát được hành vi của mình.
Theo các bác sĩ, thuốc lào thuộc họ cây thuốc lá, hàm lượng nicotin rất cao, tác hại tương tự như thuốc lá. Khi hút thuốc, cơ thể hít vào hơn 4 triệu hợp chất độc hại, trong đó hơn 40 hợp chất gây ung thư.
- Tinh dầu hương quế và vani từ Dancing Juices mang đến không gian ấm cúng https://dancingjuices.com/saltnic-hi-drip-iced-passion-fruit-lemonade-30ml/

Thuốc lào có hàm lượng nicotin cao, xấp xỉ 9%, vượt xa so với thuốc lá thông thường (khoảng 1-3%). Cả hai đều gây hại cho sức khỏe của người hút lẫn những người xung quanh và đều có nguy cơ gây Ung thư phổi, ung thư vòm họng, nhồi máu cơ tim…
Thuốc lào chứa nhiều hợp chất hóa học độc hại, bao gồm nicotine, tar và các chất gây ung thư. Cơ chế tác động từ khi bắt đầu khi hơi nóng từ lửa đốt thuốc lào được hít vào mũi và miệng của người hút. Hơi nóng này chứa các hợp chất hóa học độc hại được hít vào phổi và thâm nhập vào cơ thể.
Hút thuốc lào có tác động đến nhiều bộ phận của hệ thống hô hấp, bao gồm phế quản, phổi và màng phổi. Khi hút thuốc, các chất độc hại trong thuốc sẽ làm tổn thương và làm bít tắc các phế quản, gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, đau ngực, ... Các hợp chất độc hại trong thuốc cũng có thể gây ra sự phá hủy của mô, làm giảm khả năng hấp thụ oxy qua các phế nang.
Ngày nay, thuốc lào thường vẫn hiện diện không chỉ ở vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, mà ngay cả ở các khu đô thị hiện đại, tại các quán nước hè phố. Không chỉ các cụ già, những người nông dân tay nâng điếu, tay châm lửa, thuốc lào hiện còn được coi là cách thể hiện cá tính, phong cách "chơi trội" của những người trẻ và tai nạn đến từ thuốc lào do đó không dễ mà lường trước.
Nhiều người cho rằng, hút thuốc lào muốn bỏ lúc nào cũng được và tác hại ít hơn thuốc lá nên số lượng người hút thuốc lào vẫn tăng. Trên thực tế, thuốc lào là một thứ rất dễ nghiện và khó bỏ. Chính vì vậy, để các địa phương sớm có chủ trương, mạnh dạn từ bỏ trồng cây thuốc lào, Chương trình Phòng, chống tác hại thuốc lá tỉnh Thái Bình đã chú trọng công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức tại cộng đồng, từ nói chuyện chuyên đề, tập huấn đến hái hoa dân chủ, biểu diễn tiểu phẩm truyền thông theo hình thức sân khấu hóa, đồng diễn thể thao không khói thuốc giúp người dân dễ hiểu, dễ nhớ và dần từ bỏ việc hút thuốc lá, thuốc lào.