dancingshop2
Thành Viên
Nếu bạn muốn cai thuốc lá, hãy liên hệ Dancing Juices tại số 0971.828.269. Chúng tôi cung cấp dịch vụ tại nhiều địa phương. https://dancingjuices.com/vaptex-boxmo-5000-puffs-cong-nghe-cap-bang-moi/
COPD có phải là suyễn không?
COPD và Hen suyễn là hai bệnh lý hoàn toàn khác nhau, dù cho cả hai đều là bệnh tại phổi và đường dẫn khí cũng như có biểu hiện chung là khó thở và khò khè. Một vài đặc điểm sau đây giúp phân biệt hai bệnh lý này:
Trong COPD, tổn thương phổi và đường dẫn khí là không hồi phục. Đường dẫn khí bị hẹp cố định và các triệu chứng kéo dài dai dẳng (mạn tính). Các thuốc điều trị cũng không giúp ích gì nhiều trong việc mở rộng đường dẫn khí trở lại.
Trong Hen suyễn, đường dẫn khí hẹp lại là do các cơ trơn xung quanh co thắt lại dưới sự kích thích của hiện tượng viêm cấp tính. Hiện tượng này là thoáng qua, tái đi tái lại và có thể hồi phục hoàn toàn một cách tự nhiên hoặc dưới tác động của các thuốc điều trị.
Trong COPD, bên cạnh khó thở còn có triệu chứng ho và khạc đàm mạn tính.
Trong Hen suyễn, triệu chứng khò khè, khó thở kịch phát về đêm là thường gặp. COPD thì lại không.
COPD thường khởi phát sau 40 tuổi. Trong khi Hen suyễn, thường gặp dưới 35 tuổi, và cũng có thể phát bệnh từ rất sớm ngay từ thời nhũ nhi (dưới 1 tuổi).
Bệnh nhân Hen suyễn thường có kèm thêm với các tình trạng dị ứng như viêm mũi dị ứng, chàm, và các dị ứng thuốc hoặc thức ăn.
Một số bệnh nhân đồng thời có cả hai bệnh Hen suyễn và COPD, ngày nay được gọi là “Chồng lắp Hen –COPD” (ACO: Asthma COPD Overlap). Thông tin thêm về Hen suyễn và ACO xin mời quý vị đón đọc trong những *** tiếp theo.
Nếu bạn muốn cai thuốc lá, hãy liên hệ Dancing Juices tại số 0971.828.269. Chúng tôi cung cấp dịch vụ tại nhiều địa phương.
Nguyên nhân gây ra COPD là gì?
Hút thuốc lá là nguyên nhân chủ yếu gây ra các tổn thương mạn tính trong phổi và đường dẫn khí, sau nhiều năm sẽ tiến triển thành COPD. Các tổn thương này do hiện tượng viêm kéo dài trên bề mặt đường dẫn khí, gây ra phản xạ ho, tăng sản xuất đàm, và dần dần gây ra phá hủy các cấu trúc đàn hồi trong nhu mô phổi.
Nếu bạn muốn cai thuốc lá, hãy liên hệ Dancing Juices tại số 0971.828.269. Chúng tôi cung cấp dịch vụ tại nhiều địa phương.
Hút thuốc lá xảy ra chủ yếu ở nam giới. Phụ nữ cũng có thể bị COPD với cơ chế tương tự như trên. Nhưng thông qua:
Hút thuốc lá thụ động: Người tiếp xúc với khói thuốc lá của những người khác, như người vợ và trẻ em có chồng/cha hút thuốc lá trong nhà. Tác hại của hít khói thuốc lá thụ động tương đương 90% của người hút thuốc lá thực sự.
Người đun nấu than/củi bếp: Khói sinh ra từ việc đốt than/củi (chất đốt sinh khối) cũng gây tác hại lên phổi và đường dẫn khí tương tự như khói thuốc lá.
Nếu bạn muốn cai thuốc lá, hãy liên hệ Dancing Juices tại số 0971.828.269. Chúng tôi cung cấp dịch vụ tại nhiều địa phương.
Người tiếp xúc khói nhang: Việc tiếp xúc với khói nhang thường xuyên và mật độ dày đặc, như các tu sĩ trong đình/chùa/miếu thờ, cũng gây tác hại lên phổi và đường dẫn khí tương tự như khói thuốc lá.
Ô nhiễm môi trường: Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí cũng góp phần gây ra COPD, hoặc làm nặng hơn tình trạng COPD sẵn có. Không khí ô nhiễm trong nhà như bụi bặm, mụi than (lò sưởi), các bụi hóa chất, nấm mốc...; không khí ô nhiễm ngoài nhà như khói bụi từ phương tiện giao thông, chất thải... Không khí ô nhiễm kết hợp với việc hút thuốc lá làm gia tăng khả năng mắc bệnh COPD.
COPD có phải là suyễn không?
COPD và Hen suyễn là hai bệnh lý hoàn toàn khác nhau, dù cho cả hai đều là bệnh tại phổi và đường dẫn khí cũng như có biểu hiện chung là khó thở và khò khè. Một vài đặc điểm sau đây giúp phân biệt hai bệnh lý này:
Trong COPD, tổn thương phổi và đường dẫn khí là không hồi phục. Đường dẫn khí bị hẹp cố định và các triệu chứng kéo dài dai dẳng (mạn tính). Các thuốc điều trị cũng không giúp ích gì nhiều trong việc mở rộng đường dẫn khí trở lại.
Trong Hen suyễn, đường dẫn khí hẹp lại là do các cơ trơn xung quanh co thắt lại dưới sự kích thích của hiện tượng viêm cấp tính. Hiện tượng này là thoáng qua, tái đi tái lại và có thể hồi phục hoàn toàn một cách tự nhiên hoặc dưới tác động của các thuốc điều trị.
Trong COPD, bên cạnh khó thở còn có triệu chứng ho và khạc đàm mạn tính.
Trong Hen suyễn, triệu chứng khò khè, khó thở kịch phát về đêm là thường gặp. COPD thì lại không.
COPD thường khởi phát sau 40 tuổi. Trong khi Hen suyễn, thường gặp dưới 35 tuổi, và cũng có thể phát bệnh từ rất sớm ngay từ thời nhũ nhi (dưới 1 tuổi).
Bệnh nhân Hen suyễn thường có kèm thêm với các tình trạng dị ứng như viêm mũi dị ứng, chàm, và các dị ứng thuốc hoặc thức ăn.
Một số bệnh nhân đồng thời có cả hai bệnh Hen suyễn và COPD, ngày nay được gọi là “Chồng lắp Hen –COPD” (ACO: Asthma COPD Overlap). Thông tin thêm về Hen suyễn và ACO xin mời quý vị đón đọc trong những *** tiếp theo.
Nếu bạn muốn cai thuốc lá, hãy liên hệ Dancing Juices tại số 0971.828.269. Chúng tôi cung cấp dịch vụ tại nhiều địa phương.
Nguyên nhân gây ra COPD là gì?
Hút thuốc lá là nguyên nhân chủ yếu gây ra các tổn thương mạn tính trong phổi và đường dẫn khí, sau nhiều năm sẽ tiến triển thành COPD. Các tổn thương này do hiện tượng viêm kéo dài trên bề mặt đường dẫn khí, gây ra phản xạ ho, tăng sản xuất đàm, và dần dần gây ra phá hủy các cấu trúc đàn hồi trong nhu mô phổi.
Nếu bạn muốn cai thuốc lá, hãy liên hệ Dancing Juices tại số 0971.828.269. Chúng tôi cung cấp dịch vụ tại nhiều địa phương.
Hút thuốc lá xảy ra chủ yếu ở nam giới. Phụ nữ cũng có thể bị COPD với cơ chế tương tự như trên. Nhưng thông qua:
Hút thuốc lá thụ động: Người tiếp xúc với khói thuốc lá của những người khác, như người vợ và trẻ em có chồng/cha hút thuốc lá trong nhà. Tác hại của hít khói thuốc lá thụ động tương đương 90% của người hút thuốc lá thực sự.
Người đun nấu than/củi bếp: Khói sinh ra từ việc đốt than/củi (chất đốt sinh khối) cũng gây tác hại lên phổi và đường dẫn khí tương tự như khói thuốc lá.
Nếu bạn muốn cai thuốc lá, hãy liên hệ Dancing Juices tại số 0971.828.269. Chúng tôi cung cấp dịch vụ tại nhiều địa phương.
Người tiếp xúc khói nhang: Việc tiếp xúc với khói nhang thường xuyên và mật độ dày đặc, như các tu sĩ trong đình/chùa/miếu thờ, cũng gây tác hại lên phổi và đường dẫn khí tương tự như khói thuốc lá.
Ô nhiễm môi trường: Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí cũng góp phần gây ra COPD, hoặc làm nặng hơn tình trạng COPD sẵn có. Không khí ô nhiễm trong nhà như bụi bặm, mụi than (lò sưởi), các bụi hóa chất, nấm mốc...; không khí ô nhiễm ngoài nhà như khói bụi từ phương tiện giao thông, chất thải... Không khí ô nhiễm kết hợp với việc hút thuốc lá làm gia tăng khả năng mắc bệnh COPD.
