shopdancing123
Thành Viên
Ở nước ta, mỗi năm có 40.000 người tử vong vì các bệnh có liên quan đến thuốc lá và 33 triệu người không hút thuốc bị ảnh hưởng do hít khói thuốc thụ động. Nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe cho những người không hút thuốc lá, hạn chế ảnh hưởng của khói thuốc lá nơi công cộng, Chính phủ đã ban hành Nghị định 45/2005 NĐ-CP, ngày 06 tháng 4 năm 2005 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực Y tế, theo đó sẽ phạt cảnh cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
- Hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng như: trong rạp hát, rạp chiếu phim, phòng họp, phòng làm việc, bệnh viện, thư viện, phòng đợi của nhà ga, bến xe, sân bay, bến cảng, trên các phương tiện giao thông công cộng hoặc ở những nơi công cộng khác có quy định cấm.
- Bán thuốc lá, thuốc lào cho trẻ em dưới 16 tuổi. Thiết thực thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng, góp phần nâng cao chất lượng sống, mỗi chúng ta hãy tự giác thực hiện không hút thuốc trong nhà, nơi làm việc và những nơi công cộng bị cấm hút thuốc lá. không hút nơi có trẻ em và người già, nhắc nhở người khác khi hút thuốc nơi công cộng.
Hút thuốc không những là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh ung thư mà còn gây nên các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, các bệnh về tim mạch, thai chết lưu, giảm cân trẻ sơ sinh, đột quỵ, bệnh mạch máu ngoại biên, loét miệng nối dạ dày và nhiều bệnh khác.
Hút thuốc là nguyên nhân của 30% trong tổng số các loại ung thư ở người, bao gồm ung thư phổi, thanh quản, thực quản, khoang miệng, bàng quang, tụy, dạ dày, vú, cổ tử cung. Trong khói thuốc ngoài chất nicotine ảnh hưởng lên hệ tim mạch còn có trên 40 loại hoá chất khác nhau gây ung thư. Trong các chất độc này phải kể đến benzopyren là chất có khả năng 100% gây được ung thư trên thực nghiệm. Người hút thuốc có nguy cơ mắc và chết do ung thư phổi và thanh quản cao gấp 10 đến 30 lần so với người không tiếp xúc với khói thuốc. Hút thuốc ở tuổi càng trẻ, thời gian hút càng dài, số lượng thuốc hút trong một ngày càng nhiều càng có nguy cơ cao. Ở Việt Nam, hút thuốc lào, ăn trầu thuốc cũng là yếu tố nguy cơ cao gây ung thư phổi và ung thư khoang miệng. Nếu người hút thuốc có kèm theo nghiện rượu thì nguy cơ mắc ung thư càng cao hơn nữa. Thuốc lá và rượu có tác dụng hỗ trợ cho nhau để gây nên ung thư ở người. Làm sao cai thuốc lá giúp giảm tình trạng mất ngủ: https://dancingjuices.com/review-geekvape-1fc-pod-kit/
Thuốc lá được coi là nguyên nhân gây chết chủ yếu ở vùng Tây Thái Bình Dương, nơi ước tính có tới 50-60% nam giới và 8-10% nữ giới hút thuốc lá và mức tiêu thụ thuốc lá theo đầu người cao nhất thế giới. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm có khoảng 3.000.000 chết do thuốc lá trên toàn cầu. Các nhà khoa học dự báo với tỷ lệ hút thuốc hiện thời, số người chết hàng năm do các bệnh thuốc lá gây sẽ lên tới 10.000.000 mỗi năm vào năm 2025, trong đó 7.000.000 ở các nước đang phát triển như Việt Nam.
Ngành công nghiệp thuốc lá đã mang lại lợi ích không nhỏ cho kinh tế xã hội như giải quyết công ăn việc làm, đóng góp một phần đáng kể vào nguồn thu của ngân sách quốc gia. Tuy vậy, xét về mặt tác hại thì hút thuốc lá gây tổn thất lớn cho xã hội. Những chi phí dễ nhìn thấy là tiền mua thuốc lá, các chi phí về hoả hoạn, tai nạn, dọn dẹp nhà cửa. Bên cạnh đó có nhiều chi phí mang tính dài hạn, lớn, khó đo lường là các tổn thất do giảm khả năng lao động, chi phí chữa bệnh do hút thuốc lá gây nên. Có thể nói chi phí cho các thiệt hại mà hút thuốc gây nên gấp rất nhiều lần lợi ích nhỏ về kinh tế mà ngành công nghiệp sản xuất thuốc lá mang lại.
Theo các nghiên cứu trước đây, người ta đã cho biết rằng trong khói thuốc lá có chứa hàng ngàn chất hoá học khác nhau tồn tại dưới hai dạng: Dạng hạt và dạng khí. Dạng hạt gồm các chất gây nghiện như: nicotin, hắc ín, trong đó bao gồm rất nhiều các chất hoá học như benzen, benzopyren là các chất gây ung thư trên thực nghiệm. Theo ước tính mỗi điếu thuốc lá thường chứa 0,5microgam hàm lượng 3-4 benzopyren. Các chất độc dạng khí trong khói thuốc gồm có CO, những khí độc khác giống khí thải của ô tô, xe máy khi chúng không đốt cháy hết nhiên liệu như amoniac, hydrogen, cyanid.
Những người không hút thuốc lá nhưng phải thường xuyên hít thở trong môi trường có khói thuốc do người khác hút cũng bị nguy hiểm như những người hút thuốc, họ là những người “hút thuốc thụ động”. Dòng khói phụ (dòng khói toả ra từ đầu điếu thuốc đang cháy) chứa số lượng lớn các chất gây ung thư và các chất độc hại khác. Một số trường hợp các chất độc chứa trong dòng khói này nhiều gấp 30 lần so với dòng khói chính (là dòng khói do người hút hít vào).
- Hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng như: trong rạp hát, rạp chiếu phim, phòng họp, phòng làm việc, bệnh viện, thư viện, phòng đợi của nhà ga, bến xe, sân bay, bến cảng, trên các phương tiện giao thông công cộng hoặc ở những nơi công cộng khác có quy định cấm.
- Bán thuốc lá, thuốc lào cho trẻ em dưới 16 tuổi. Thiết thực thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng, góp phần nâng cao chất lượng sống, mỗi chúng ta hãy tự giác thực hiện không hút thuốc trong nhà, nơi làm việc và những nơi công cộng bị cấm hút thuốc lá. không hút nơi có trẻ em và người già, nhắc nhở người khác khi hút thuốc nơi công cộng.
Hút thuốc không những là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh ung thư mà còn gây nên các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, các bệnh về tim mạch, thai chết lưu, giảm cân trẻ sơ sinh, đột quỵ, bệnh mạch máu ngoại biên, loét miệng nối dạ dày và nhiều bệnh khác.
Hút thuốc là nguyên nhân của 30% trong tổng số các loại ung thư ở người, bao gồm ung thư phổi, thanh quản, thực quản, khoang miệng, bàng quang, tụy, dạ dày, vú, cổ tử cung. Trong khói thuốc ngoài chất nicotine ảnh hưởng lên hệ tim mạch còn có trên 40 loại hoá chất khác nhau gây ung thư. Trong các chất độc này phải kể đến benzopyren là chất có khả năng 100% gây được ung thư trên thực nghiệm. Người hút thuốc có nguy cơ mắc và chết do ung thư phổi và thanh quản cao gấp 10 đến 30 lần so với người không tiếp xúc với khói thuốc. Hút thuốc ở tuổi càng trẻ, thời gian hút càng dài, số lượng thuốc hút trong một ngày càng nhiều càng có nguy cơ cao. Ở Việt Nam, hút thuốc lào, ăn trầu thuốc cũng là yếu tố nguy cơ cao gây ung thư phổi và ung thư khoang miệng. Nếu người hút thuốc có kèm theo nghiện rượu thì nguy cơ mắc ung thư càng cao hơn nữa. Thuốc lá và rượu có tác dụng hỗ trợ cho nhau để gây nên ung thư ở người. Làm sao cai thuốc lá giúp giảm tình trạng mất ngủ: https://dancingjuices.com/review-geekvape-1fc-pod-kit/

Thuốc lá được coi là nguyên nhân gây chết chủ yếu ở vùng Tây Thái Bình Dương, nơi ước tính có tới 50-60% nam giới và 8-10% nữ giới hút thuốc lá và mức tiêu thụ thuốc lá theo đầu người cao nhất thế giới. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm có khoảng 3.000.000 chết do thuốc lá trên toàn cầu. Các nhà khoa học dự báo với tỷ lệ hút thuốc hiện thời, số người chết hàng năm do các bệnh thuốc lá gây sẽ lên tới 10.000.000 mỗi năm vào năm 2025, trong đó 7.000.000 ở các nước đang phát triển như Việt Nam.
Ngành công nghiệp thuốc lá đã mang lại lợi ích không nhỏ cho kinh tế xã hội như giải quyết công ăn việc làm, đóng góp một phần đáng kể vào nguồn thu của ngân sách quốc gia. Tuy vậy, xét về mặt tác hại thì hút thuốc lá gây tổn thất lớn cho xã hội. Những chi phí dễ nhìn thấy là tiền mua thuốc lá, các chi phí về hoả hoạn, tai nạn, dọn dẹp nhà cửa. Bên cạnh đó có nhiều chi phí mang tính dài hạn, lớn, khó đo lường là các tổn thất do giảm khả năng lao động, chi phí chữa bệnh do hút thuốc lá gây nên. Có thể nói chi phí cho các thiệt hại mà hút thuốc gây nên gấp rất nhiều lần lợi ích nhỏ về kinh tế mà ngành công nghiệp sản xuất thuốc lá mang lại.
Theo các nghiên cứu trước đây, người ta đã cho biết rằng trong khói thuốc lá có chứa hàng ngàn chất hoá học khác nhau tồn tại dưới hai dạng: Dạng hạt và dạng khí. Dạng hạt gồm các chất gây nghiện như: nicotin, hắc ín, trong đó bao gồm rất nhiều các chất hoá học như benzen, benzopyren là các chất gây ung thư trên thực nghiệm. Theo ước tính mỗi điếu thuốc lá thường chứa 0,5microgam hàm lượng 3-4 benzopyren. Các chất độc dạng khí trong khói thuốc gồm có CO, những khí độc khác giống khí thải của ô tô, xe máy khi chúng không đốt cháy hết nhiên liệu như amoniac, hydrogen, cyanid.
Những người không hút thuốc lá nhưng phải thường xuyên hít thở trong môi trường có khói thuốc do người khác hút cũng bị nguy hiểm như những người hút thuốc, họ là những người “hút thuốc thụ động”. Dòng khói phụ (dòng khói toả ra từ đầu điếu thuốc đang cháy) chứa số lượng lớn các chất gây ung thư và các chất độc hại khác. Một số trường hợp các chất độc chứa trong dòng khói này nhiều gấp 30 lần so với dòng khói chính (là dòng khói do người hút hít vào).